You are currently viewing Thiếu máu dinh dưỡng có nguy hiểm không?

Thiếu máu dinh dưỡng có nguy hiểm không?

[seasidetms_row data_shortcode_id=”h4lkbt0yxj” data_padding_bottom_mobile_v=”0″ data_padding_top_mobile_v=”0″ data_padding_bottom_mobile_h=”0″ data_padding_top_mobile_h=”0″ data_padding_bottom_tablet=”0″ data_padding_top_tablet=”0″ data_padding_bottom_laptop=”0″ data_padding_top_laptop=”0″ data_padding_bottom_large=”0″ data_padding_top_large=”0″ data_padding_bottom=”50″ data_padding_top=”0″ data_bg_parallax_ratio=”0.5″ data_bg_size=”cover” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_position=”top center” data_color=”default” data_bot_style=”default” data_top_style=”default” data_padding_right=”3″ data_padding_left=”3″ data_width=”boxed”][seasidetms_column data_width=”1/1″ data_shortcode_id=”1y986o0jgm” data_animation_delay=”0″ data_border_style=”default” data_bg_size=”cover” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_position=”top center”][seasidetms_text shortcode_id=”9yxslzfg4k” animation_delay=”0″]

Đối tượng phụ nữ có thai, nếu không phát hiện và điều trị kịp thời thì sẽ có những ảnh hưởng rất nặng nề. Mẹ bị thiếu máu do thiếu sắt dễ bị sảy thai…Đặc biệt, acid folic là thành phần rất quan trọng trong những tháng đầu của thai kì. Nếu thiếu có thể gây dị tật ống thần kinh cho thai nhi( nứt cột sống, vô sọ,..). Ảnh hưởng vĩnh viễn đến đứa trẻ sau này.

[seasidetms_image shortcode_id=”u6jfyi27h2″ align=”center” animation_delay=”0″]8833|http://exson.com.vn/wp-content/uploads/2019/11/2-7.png|full[/seasidetms_image]

 

Với trẻ em ở độ tuổi dậy thì, thiếu máu gây nên tình trạng thiếu oxy ở các tổ chức khiến các em tiếp thu bài kém, cơ thể luôn trong trạng thái mệt mỏi, ngủ gật, dễ mắc các bệnh nhiễm trùng…..

Thiếu máu dinh dưỡng nếu không phát hiện và điều trị kịp thời sẽ rất nguy hiểm. Có những hậu quả vô cùng nặng nề.

1. Thiếu máu dinh dưỡng có nguy hiểm không?

Thiếu máu ở từng mức độ nặng nhẹ sẽ có những ảnh hưởng khác nhau.

Tuy nhiên, với đối tượng phụ nữ có thai, nếu không phát hiện và điều trị kịp thời thì sẽ có những ảnh hưởng rất nặng nề. Mẹ bị thiếu máu do thiếu sắt dễ bị sảy thai, nhau tiền đạo, nhau bong non, cao huyết áp thai kì, tiền sản giật, ối vỡ sớm, băng huyết sau sinh, nhiễm trùng hậu sản.

Ngoài ra nếu có xuất huyết hậu sản sẽ đe dọa tính mạng người mẹ. Đặc biệt, acid folic là thành phần rất quan trọng trong những tháng đầu của thai kì. Nếu thiếu có thể gây dị tật ống thần kinh cho thai nhi( nứt cột sống, vô sọ,..). Ảnh hưởng vĩnh viễn đến đứa trẻ sau này.

Với trẻ em ở độ tuổi dậy thì, thiếu máu gây nên tình trạng thiếu oxy ở các tổ chức. Đặc biệt ở một số cơ quan như tim, não khiến các em tiếp thu bài kém,kết quả học tập giảm sút, cơ thể luôn trong trạng thái mệt mỏi, ngủ gật, dễ mắc các bệnh nhiễm trùng.

[seasidetms_image shortcode_id=”jci0ro89te” align=”center” animation_delay=”0″]8832|http://exson.com.vn/wp-content/uploads/2019/11/592859_181825-1.jpg|full[/seasidetms_image]

 

Đối với trẻ dưới 2 tuổi, bệnh lý này khiến trẻ bị chậm phát triển, suy dinh dưỡng, chậm biết ngồi, biết đi, chậm tăng cân và chiều cao. Trẻ bị thiếu máu từ trong bụng mẹ sẽ có chỉ số thông minh không cao; dù sau này được cung cấp đủ chất dinh dưỡng cũng khó phục hồi.

Như vậy, thiếu máu dinh dưỡng nếu không phát hiện và điều trị kịp thời sẽ rất nguy hiểm. Có những hậu quả vô cùng nặng nề.

2. Tác hại của thiếu máu

Thiếu máu gây nhiều tác hại nghiêm trọng đến sức khỏe:

  • Ảnh hưởng tới khả năng lao động:Thiếu máu do bất kỳ nguyên nhân nào cũng gây tình trạng thiếu ôxy cao. Tình trạng thiếu máu làm năng suất lao động của người bệnh giảm, khi có tình trạng thiếu sắt nhưng chưa có bộc lộ thiếu máu cũng đã làm giảm khả năng lao động.
  • Ảnh hưởng tới năng lực trí tuệ:Người thiếu máu thường có biểu hiện mệt mỏi, kém tập trung tư tưởng, mất ngủ, tình trạng dễ bị kích thích. Ở trẻ em, thiếu máu làm giảm năng lực trí tuệ, kết quả học tập giảm sút.
  • Ảnh hưởng đến thai sản:Thiếu máu là tăng nguy cơ đẻ non, tăng tỷ lệ mắc các bệnh và tử vong, người mẹ dễ bị chảy máu thời kỳ hậu sản. Do vậy, thiếu máu dinh dưỡng được coi là một đe dọa sản khoa.

3. Nhu cầu sắt trong cơ thể

  • Sắt trong cơ thể rất ít, khoảng 2,5g ở nữ, 4g ở nam, nhưng có vai trò sinh học to lớn.
  • Chuyển hóa sắt trong cơ thể gần như khép kín, cơ thể rất tiết kiệm sắt, nhưng hằng ngày vẫn bị hao hụt theo các đường khác nhau.
  • Ở người trưởng thành, lượng sắt mất đi mỗi ngày khoảng 0,9% ở nam 65kg và 0,8mg ở nữ 55kg.

[seasidetms_image shortcode_id=”qoyh4dybh” align=”center” animation_delay=”0″]8823|http://exson.com.vn/wp-content/uploads/2019/11/20190522_105557_181946_vien-uong-bo-sung-sat.max-800×800.jpg|full[/seasidetms_image]

 

  • Ở phụ nữ tuổi sinh đẻ, lượng sắt mất theo chu kỳ kinh nguyệt trung bình mỗi ngày 1,25mg và có khoảng 5% phụ nữ cao hơn 24mg.
  • Ở phụ nữ có thai, tuy không mất sắt theo kinh nguyệt nhưng cần để bổ sung cho thai nhi, rau thai, để tăng khối lượng máu của người mẹ, cần khoảng 1.000mg sắt.

Nhu cầu đó không rải đều mà tập trung vào những tháng cuối, tới 6,3mg/ngày. Nhu cầu này không thỏa mãn nếu chỉ dựa vào chế độ ăn, trừ khi cơ thể có dự trữ sắt lớn. Do đó, rất cần thiết phải bổ sung viên sắt cho phụ nữ có thai nhất là vào các tháng cuối thai thời kỳ có thai.

Tổng hợp từ nhiều nguồn.

Phòng khám Quốc tế EXSON
722 Sư Vạn Hạnh, P12, Q10.
Điện thoại: 028 38 570 670

 

[/seasidetms_text][/seasidetms_column][/seasidetms_row]