You are currently viewing Chế độ sinh hoạt phù hợp giúp giảm nguy cơ táo bón

Chế độ sinh hoạt phù hợp giúp giảm nguy cơ táo bón

[seasidetms_row data_shortcode_id=”de2qm82m2″ data_padding_bottom_mobile_v=”0″ data_padding_top_mobile_v=”0″ data_padding_bottom_mobile_h=”0″ data_padding_top_mobile_h=”0″ data_padding_bottom_tablet=”0″ data_padding_top_tablet=”0″ data_padding_bottom_laptop=”0″ data_padding_top_laptop=”0″ data_padding_bottom_large=”0″ data_padding_top_large=”0″ data_padding_bottom=”50″ data_padding_top=”0″ data_bg_parallax_ratio=”0.5″ data_bg_size=”cover” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_position=”top center” data_color=”default” data_bot_style=”default” data_top_style=”default” data_padding_right=”3″ data_padding_left=”3″ data_width=”boxed”][seasidetms_column data_width=”1/1″ data_shortcode_id=”tzsvcw1p9″ data_animation_delay=”0″ data_border_style=”default” data_bg_size=”cover” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_position=”top center”][seasidetms_text shortcode_id=”s8iva4mv2″ animation_delay=”0″]

Táo bón có thể gây khó chịu nhưng không nguy hiểm đến tính mạng. Tuy nhiên, táo bón nặng có thể phát triển thành các tình trạng nghiêm trọng hơn

1. Biến chứng của táo bón

[/seasidetms_text][/seasidetms_column][/seasidetms_row][seasidetms_row data_shortcode_id=”c9glmoddjk” data_padding_bottom_mobile_v=”0″ data_padding_top_mobile_v=”0″ data_padding_bottom_mobile_h=”0″ data_padding_top_mobile_h=”0″ data_padding_bottom_tablet=”0″ data_padding_top_tablet=”0″ data_padding_bottom_laptop=”0″ data_padding_top_laptop=”0″ data_padding_bottom_large=”0″ data_padding_top_large=”0″ data_padding_bottom=”50″ data_padding_top=”0″ data_bg_parallax_ratio=”0.5″ data_bg_size=”cover” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_position=”top center” data_color=”default” data_bot_style=”default” data_top_style=”default” data_padding_right=”3″ data_padding_left=”3″ data_width=”boxed”][seasidetms_column data_width=”1/1″ data_shortcode_id=”66bz3outp5″ data_animation_delay=”0″ data_border_style=”default” data_bg_size=”cover” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_position=”top center”][seasidetms_gallery shortcode_id=”lj909gsjui” layout=”hover” hover_pause=”5″ animation_delay=”0″]8010|http://exson.com.vn/wp-content/uploads/2019/08/hinh-anh-sa-truc-trang-150×150.jpg,8007|http://exson.com.vn/wp-content/uploads/2019/08/20190601_070733_128932_analfissure_large-e.max-1800×1800-150×150.jpg,8008|http://exson.com.vn/wp-content/uploads/2019/08/49151446_1961896190513396_1460999899590950912_n-150×150.jpg,8009|http://exson.com.vn/wp-content/uploads/2019/08/ba-truong-hop-tac-ruot-do-ba-thuc-an-150×150.jpg[/seasidetms_gallery][/seasidetms_column][/seasidetms_row][seasidetms_row data_width=”boxed” data_padding_left=”3″ data_padding_right=”3″ data_top_style=”default” data_bot_style=”default” data_color=”default” data_bg_position=”top center” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_size=”cover” data_bg_parallax_ratio=”0.5″ data_padding_top=”0″ data_padding_bottom=”50″ data_padding_top_large=”0″ data_padding_bottom_large=”0″ data_padding_top_laptop=”0″ data_padding_bottom_laptop=”0″ data_padding_top_tablet=”0″ data_padding_bottom_tablet=”0″ data_padding_top_mobile_h=”0″ data_padding_bottom_mobile_h=”0″ data_padding_top_mobile_v=”0″ data_padding_bottom_mobile_v=”0″ data_shortcode_id=”opdbmtf7ns”][seasidetms_column data_width=”1/1″ data_bg_position=”top center” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_size=”cover” data_border_style=”default” data_animation_delay=”0″ data_shortcode_id=”thlmw2930v”][seasidetms_text shortcode_id=”j2t0b0zyfr” animation_delay=”0″]

  • Sa trực tràng

Sa trực tràng sau khi liên tục căng thẳng, rặn mạnh để tống phân ra ngoài khiến 1 phần nhỏ trực tràng căng ra, nhô ra ngoài hậu môn.

  •  Nứt hậu môn

Khi phân rắn, kích thước lớn đi qua hậu môn có thể gây ra  vết nứt hậu môn hoặc một vết rách nhỏ quanh hậu môn

  • Trĩ (lòi dom)

Là biến chứng hay gặp khi táo bón kéo dài. Nguyên nhân là do tăng áp lực lên vùng tĩnh mạch trĩ (trực tràng – hậu môn) do rặn nhiều, mạnh khiến vùng tĩnh mạch này giãn quá mức.

  • Tắc ruột, viêm ruột

Do phân ứ đọng quá lâu trong trực tràng gây tổn thương niêm mạc ruột (nhiễm trùng), gây hiện tượng bán tắc ruột hoặc tắc ruột ( đau bụng, chướng bụng, khối phân rắn…)

II. Điều trị hiệu quả

Những phương pháp nào dùng để điều trị táo bón (bón)?

[/seasidetms_text][/seasidetms_column][/seasidetms_row][seasidetms_row data_width=”boxed” data_padding_left=”3″ data_padding_right=”3″ data_top_style=”default” data_bot_style=”default” data_color=”default” data_bg_position=”top center” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_size=”cover” data_bg_parallax_ratio=”0.5″ data_padding_top=”0″ data_padding_bottom=”50″ data_padding_top_large=”0″ data_padding_bottom_large=”0″ data_padding_top_laptop=”0″ data_padding_bottom_laptop=”0″ data_padding_top_tablet=”0″ data_padding_bottom_tablet=”0″ data_padding_top_mobile_h=”0″ data_padding_bottom_mobile_h=”0″ data_padding_top_mobile_v=”0″ data_padding_bottom_mobile_v=”0″ data_shortcode_id=”2xz0veyrwp”][seasidetms_column data_width=”1/1″ data_bg_position=”top center” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_size=”cover” data_border_style=”default” data_animation_delay=”0″ data_shortcode_id=”yiy8ahq73o”]

[seasidetms_slider shortcode_id=”7hqgf7cljn” slider_plugin=”layer” slider_layer=”65″]

[/seasidetms_column][/seasidetms_row][seasidetms_row data_shortcode_id=”wey8ax2n8r” data_padding_bottom_mobile_v=”0″ data_padding_top_mobile_v=”0″ data_padding_bottom_mobile_h=”0″ data_padding_top_mobile_h=”0″ data_padding_bottom_tablet=”0″ data_padding_top_tablet=”0″ data_padding_bottom_laptop=”0″ data_padding_top_laptop=”0″ data_padding_bottom_large=”0″ data_padding_top_large=”0″ data_padding_bottom=”50″ data_padding_top=”0″ data_bg_parallax_ratio=”0.5″ data_bg_size=”cover” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_position=”top center” data_color=”default” data_bot_style=”default” data_top_style=”default” data_padding_right=”3″ data_padding_left=”3″ data_width=”boxed”][seasidetms_column data_width=”1/1″ data_shortcode_id=”ooxm45c9f8″ data_animation_delay=”0″ data_border_style=”default” data_bg_size=”cover” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_position=”top center”][seasidetms_text shortcode_id=”4dso36j2s7″ animation_delay=”0″]

1. Điều trị táo bón theo nguyên nhân

  • Khi việc thay đổi lối sống và thói quen sinh hoạt không giúp tình trạng táo bón cải thiện, bạn cần đi khám để tìm hiểu nguyên nhân, từ đó bác sĩ sẽ có phương pháp chỉ định điều trị phù hợp với từng loại nguyên nhân và mức độ của bệnh
  • Sử dụng thuốc để trị táo bón cần có sự chỉ định của bác sĩ, không nên sử dụng thuốc bừa bãi hoặc tự ý sẽ không đem lại hiệu quả, lại tốn thêm chi phí.

2. Không nên tự ý sử dụng thuốc nhuận tràng nếu chưa có sự đồng ý của bác sĩ

  • Việc sử dụng thuốc nhuận tràng để chữa táo bón có thể gây lệ thuộc vào thuốc, thuốc làm giảm táo bón nhưng cũng làm cho bệnh nhân không có cảm giác muốn đi vệ sinh trong nhiều ngày, việc dừng thuốc có thể làm tình trạng táo bón quay trở lại.
  • Chỉ dùng thuốc nhuận tràng khi việc thay đổi chế độ ăn, lối sống thất bại.
  • Khi uống thuốc nhuận tràng để điều trị táo bón cần uống nhiều nước. Điều này giúp tăng hiệu quả của thuốc đồng thời tránh tình trạng mất nước khiến táo bón nặng thêm.

3. Chế độ sinh hoạt phù hợp

Một thói quen sống lành mạnh là liều thuốc tốt nhất cho bệnh táo bón. Một số lời khuyên sau sẽ giúp bạn giảm nguy cơ bị táo bón

Thay đổi chế độ ăn:

  • Uống nhiều nước: uống đủ 1,5-2 lít nước mỗi ngày, uống ngay cả khi không khát.
  • Hạn chế đồ uống và chất kích thích:Các loại đồ uống lợi tiểu như trà, cà phê, coca, chất cồn có thể gây ra tình trạng khử nước của cơ thể, làm chứng táo bón thêm nặng.
  • Tăng cường chất xơ hòa tan trong chế độ ăn ( trái cây, rau quả tươi, ngũ cốc) giúp thúc đẩy nhu động ruột, ngăn ngừa táo bón. Nên ăn ít nhất 18-30g chất xơ mỗi ngày
  • Cắt giảm sữa hoặc thay đổi loại sữa ở người bị táo bón uống sữa
  • Nếu trẻ bị táo bón do chế độ ăn, cần bổ sung thêm chất xơ prebiotic để ngăn ngừa và giảm táo bón.
  • Duy trì thói quen ăn uống lành mạnh: Ăn đủ bữa, đủ chất, ăn đúng giờ, không làm việc khác khi đang ăn. Ăn các thực phẩm tốt cho hoạt động của bộ máy tiêu hóa gồm tất cả các loại rau và trái cây tươi, sữa chua
  • Bổ sung lợi khuẩn: Lợi khuẩn có vai trò tiêu hóa nốt phần thức ăn dư thừa tại đại tràng, phân hủy chất cặn bã giúp phân trở nên mịn, mềm, thành khuôn để dễ di chuyển ra ngoài hơn. Nếu lượng lợi khuẩn giảm đi, lượng thức ăn dư thừa không được tiêu hóa hết, bề mặt phân trở nên sần cứng, gây nên tình trạng khó đi tiêu (táo bón). Ngoài ra, bổ sung lợi khuẩn còn giúp ăn ngon miệng, tiêu hóa thức ăn tốt hơn, ngăn ngừa táo bón xảy ra.
  • Tránh ăn những thức ăn dễ gây ra táo bón:Bánh mì trắng và những thực phẩm từ ngô rất dễ bị táo bón. Nên hạn chế những thức ăn này.

Vận động thường xuyên

  • Hoạt động thể chất giúp tăng hoạt động của các cơ trong ruột, tăng nhu động ruột, giúp ngăn ngừa hiện tượng táo bón rất tốt.
  • Lựa chọn các môn thể thao phù hợp với thể trạng, sở thích. Tập thể dục hằng ngày bằng cách đi bộ hoặc chạy bộ, giúp tinh thần sảng khoái, ăn ngon miệng, tăng nhu động ruột.
  • Tập thể dục nhẹ nhàng khi mang thai
  • Không ngồi quá lâu một chỗ mà hãy đứng dậy để vận động cho một cơ thể khỏe mạnh và dẻo dai.

Cải thiện thói quen đi vệ sinh

  • Bố trí thời gian cố định trong ngày để đi vệ sinh, tránh căng thẳng, vội vàng
  • Tránh trì hoãn khi có dấu hiệu muốn đi vệ sinh
  • Khi ngồi bồn cầu, tư thế đại tiện đúng nhất là kê thêm một chiếc ghế nhỏ đặt dưới hai bàn chân sao cho phần bụng và đùi tạo thành một góc 35 độ. Tư thế này sẽ tạo một góc đường ruột thẳng và giúp việc đại tiện trở nên dễ dàng, hạn chế táo bón.

Rèn luyện thói quen đi đại tiện đều đặn

  • Đừng ngại đi ngoài hay nhịn đi ngoài khi có dấu hiệu muốn đi vệ sinh để dẫn đến tình trạng táo bón kéo dài. Cố gắng đi nhà vệ sinh vào buổi sáng hoặc khoảng 30 phút sau bữa ăn, vì đây là thời điểm dễ dàng đi vệ sinh.
  • Khi đi vệ sinh nên giữ tinh thần thoải mái, tránh căng thẳng và ngồi quá lâu. Không cố sức rặn nếu cảm thấy khối phân rắn chắc, không đẩy được ra ngoài, nếu có sức rặn có thể làm rách vùng niêm mạc hậu môn, gây hiện tượng đi ngoài ra máu , đau hậu môn trực tràng,…
  • Tư thế ngồi đúng khi đi vệ sinh:Khi ngồi bệt nên kê một ghế cao tầm 20cm ở chân để nâng cao chân, gấp đùi vào bụng sẽ giúp việc đi vệ sinh dễ dàng hơn
  • Buổi sáng thức dậy, hãy xoa bóp bụng theo chiều kim đồng hồ để giúp vùng bụng được làm nóng. Động tác xoa bóp nhẹ nhàng này sẽ giúp kích thích nhu động đại tràng, tăng cảm giác buồn đại tiện và giúp người mắc bệnh táo bón đi ngoài dễ dàng hơn
  • Ngoài những cách trên thì bạn cũng có thể sử dụng thêm cả vòi hoa sen, nhưng nhớ vặn sang chế độ nước ấm và xả trực tiếp vào hậu môn để giúp làm mềm phân. Đặc biệt, cách làm này sẽ giúp giảm bớt tình trạng đau rát khi đẩy phân ra ngoài.

Chỉ dùng thuốc hỗ trợ nhuận tràng như phương án cuối cùng khi các biện pháp tự nhiên không cho tác dụng. Dùng theo sự chỉ dẫn của bác sĩ và chỉ dùng trong 1 khoảng thời gian nhất định vì các thuốc hỗ trợ nhuận tràng (chất bôi trơn, thụt hậu môn, chất làm mền phân, chất kích thích nhu động ruột,…) có thể mang lại 1 số tác dụng không mong muốn khác như tiêu chảy, lệ thuộc thuốc,…

Với người bị táo bón do dùng các loại thuốc, bạn có thể trao đổi với bác sĩ để có giải pháp phù hợp.

[/seasidetms_text][/seasidetms_column][/seasidetms_row]