[seasidetms_row data_width=”boxed” data_padding_left=”3″ data_padding_right=”3″ data_top_style=”default” data_bot_style=”default” data_color=”default” data_bg_position=”top center” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_size=”cover” data_bg_parallax_ratio=”0.5″ data_padding_top=”0″ data_padding_bottom=”50″ data_padding_top_large=”0″ data_padding_bottom_large=”0″ data_padding_top_laptop=”0″ data_padding_bottom_laptop=”0″ data_padding_top_tablet=”0″ data_padding_bottom_tablet=”0″ data_padding_top_mobile_h=”0″ data_padding_bottom_mobile_h=”0″ data_padding_top_mobile_v=”0″ data_padding_bottom_mobile_v=”0″ data_shortcode_id=”lhhowi376k”][seasidetms_column data_width=”1/1″ data_bg_position=”top center” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_size=”cover” data_border_style=”default” data_animation_delay=”0″ data_shortcode_id=”rvdlvht1bf”]
[seasidetms_slider shortcode_id=”omhuqwvi6″ slider_plugin=”layer” slider_layer=”27″]
[/seasidetms_column][/seasidetms_row][seasidetms_row data_width=”boxed” data_padding_left=”3″ data_padding_right=”3″ data_top_style=”default” data_bot_style=”default” data_color=”default” data_bg_position=”top center” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_size=”cover” data_bg_parallax_ratio=”0.5″ data_padding_top=”0″ data_padding_bottom=”50″ data_padding_top_large=”0″ data_padding_bottom_large=”0″ data_padding_top_laptop=”0″ data_padding_bottom_laptop=”0″ data_padding_top_tablet=”0″ data_padding_bottom_tablet=”0″ data_padding_top_mobile_h=”0″ data_padding_bottom_mobile_h=”0″ data_padding_top_mobile_v=”0″ data_padding_bottom_mobile_v=”0″ data_shortcode_id=”qc4gnbp82″][seasidetms_column data_width=”1/1″ data_bg_position=”top center” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_size=”cover” data_border_style=”default” data_animation_delay=”0″ data_shortcode_id=”m65gexlp9o”][seasidetms_text shortcode_id=”k57uolva3u” animation_delay=”0″]
- Viêm âm hộ âm đạo do nấm Candida là gì?
– Viêm âm hộ âm đạo do nấm Candida là bệnh lý phụ khoa thường gặp ở phụ nữ. Người ta thấy rằng hầu hết phụ nữ đều có ít nhất một lần trong đời có biểu hiện bệnh lý viêm âm hộ-âm đạo do nấm Candida.
– Khi mắc bệnh này dễ dẫn đến hiếm muộn, vô sinh. Trong quá trình mang thai dễ ảnh hưởng đến thai nhi. Khi sanh bé, ngã âm đạo dễ khiến bé bị tưa lưỡi sơ sinh, viêm mắt
– Khoảng 25-30% phụ nữ khỏe mạnh có thể tìm thấy các chủng nấm Candida trong âm đạo dù không có biểu hiện bệnh lý.
– Viêm âm hộ- âm đạo do nấm Candida thường không lây qua quan hệ tình dục nên không cần thiết điều trị bạn tình của họ nhưng trong trường hợp bệnh tái phát thì cần thiết phải khám và điều trị cho cả hai vì ngoài nấm Candida vẫn có khả năng nhiễm một loại vi khuẩn khác.
– Khoảng 5-15% phụ nữ trưởng thành bị nhiễm bệnh, đây là căn bệnh phổ biến trong bệnh lý viêm âm đạo. Khoảng 90% trường hợp viêm âm hộ- âm đạo là do nấm Candida albicans gây ra.
- Nguyên nhân
– Nấm Candida có thể sống ký sinh trong âm đạo mà không có biểu hiện bệnh lý. Sự phát triển và gây bệnh của nấm phụ thuộc vào độ cân bằng môi trường trong âm đạo và hệ thống miễn dịch của cơ thể. Khi sự bình ổn của môi trường này bị phá vỡ thì nấm sẽ phát triển và gây bệnh.
– Các yếu tố dẫn đến nhiễm bệnh: dùng kháng sinh kéo dài hoặc thuốc ức chế miễn dịch kéo dài, các thuốc corticoid, người bị đái tháo đường, dùng thuốc tránh thai, có thai, nhiễm bệnh khi làm các thủ thuật, thụt rửa nhiều, nhiễm HIV/AIDS….
- Triệu chứng
+ Ngứa dữ dội, cảm giác rát bỏng vùng âm hộ gặp ở hầu hết các trường hợp.
+ Tiết dịch âm đạo: khí hư như váng sữa, dính vào thành âm đạo, có khi ra khí hư lẫn mủ. Dịch tiết không có mùi hôi.
+ Đái buốt, đau khi giao hợp.
+ Trường hợp nặng người bệnh ngứa nhiều, gãi gây xước âm hộ và nấm có thể lan đến tầng sinh môn, bẹn và vùng quanh hậu môn.
+ Bệnh thường nặng vào tuần trước khi có kinh.
+ Nam giới có thể bị viêm bao da quy đầu do nấm Candida nhưng thường triệu chứng sẽ tự mất đi. Biểu hiện bao da-quy đầu đỏ, nề, ngứa hoặc cảm giác bỏng rát.
- Phân biệt nấm Candida và một số bệnh lý viêm âm đạo phổ biến khác:
– Viêm âm đạo do trùng roi: dịch tiết âm đạo nhiều, dịch mủ màu vàng hoặc xanh, loãng, có bọt, ngứa âm hộ, pH dịch âm đạo ≥ 5,0…
– Viêm âm đạo do vi khuẩn: dịch tiết âm đạo ít hoặc trung bình, có màu xám đồng nhất, lỏng, tráng đều thành âm đạo, có mùi hôi, pH dịch âm đạo > 4,5….
– Viêm ống cổ tử cung do lậu cầu và/hoặc C. trachomatis: Ống cổ tử cung có dịch nhày mủ hoặc mủ máu.
Các trường hợp viêm âm hộ-âm đạo tái phát cần được nghiên cứu và đánh giá
rất cẩn thận để phòng tái phát cho người bệnh.
- Phòng bệnh
– Vệ sinh cá nhân.
– Hạn chế sử dụng kháng sinh, corticoid, thuốc tránh thai bừa bãi, điều trị tốt
đái tháo đường.
– Khi phát hiện hoặc nhận thấy có dấu hiệu bệnh, bạn nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa phụ khoa để được thăm khám và điều trị theo đúng phác đồ.
Phòng khám Quốc tế EXSON
722 Sư Vạn Hạnh, P12, Q10.
Điện thoại: 028 38 570 670
[/seasidetms_text][/seasidetms_column][/seasidetms_row]