You are currently viewing BỆNH GIUN ĐŨA CHÓ MÈO – Toxocariasis

BỆNH GIUN ĐŨA CHÓ MÈO – Toxocariasis

[seasidetms_row data_shortcode_id=”qdyy1fasqr” data_padding_bottom_mobile_v=”0″ data_padding_top_mobile_v=”0″ data_padding_bottom_mobile_h=”0″ data_padding_top_mobile_h=”0″ data_padding_bottom_tablet=”0″ data_padding_top_tablet=”0″ data_padding_bottom_laptop=”0″ data_padding_top_laptop=”0″ data_padding_bottom_large=”0″ data_padding_top_large=”0″ data_padding_bottom=”50″ data_padding_top=”0″ data_bg_parallax_ratio=”0.5″ data_bg_size=”cover” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_position=”top center” data_color=”default” data_bot_style=”default” data_top_style=”default” data_padding_right=”3″ data_padding_left=”3″ data_width=”boxed”][seasidetms_column data_width=”1/1″ data_shortcode_id=”6c3afe6e35″ data_animation_delay=”0″ data_border_style=”default” data_bg_size=”cover” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_position=”top center”][seasidetms_text shortcode_id=”9bevlz5hsd” animation_delay=”0″]

  1. Bệnh giun đũa chó mèo là gì?

Bệnh giun đũa chó mèo do giun tròn (tên là Toxocara canis) ký sinh thường được tìm thấy trong ruột của chó và mèo, là căn bệnh bị mắc phải chủ yếu do nhiễm trứng Toxocara canis có trong đất, nước bị nhiễm phân chó mèo. Sau 1-2 tuần trứng phát thiển thành ấu trùng xâm nhập các bộ phận trong cơ thể.

Những năm gần đây tỷ lệ người có phản ứng dương tính với bệnh giun đũa chó không phải là thấp, kể cả ở trẻ em lẫn người lớn.

Giun sẽ đẻ trứng, trứng theo phân ra ngoài môi trường và sau 1-2 tuần lễ trứng sẽ hoá phôi. Đây là giai đoạn có thể gây bệnh cho người nếu nuốt phải trứng.

[/seasidetms_text][/seasidetms_column][/seasidetms_row][seasidetms_row data_shortcode_id=”x0lndq8pmg” data_padding_bottom_mobile_v=”0″ data_padding_top_mobile_v=”0″ data_padding_bottom_mobile_h=”0″ data_padding_top_mobile_h=”0″ data_padding_bottom_tablet=”0″ data_padding_top_tablet=”0″ data_padding_bottom_laptop=”0″ data_padding_top_laptop=”0″ data_padding_bottom_large=”0″ data_padding_top_large=”0″ data_padding_bottom=”50″ data_padding_top=”0″ data_bg_parallax_ratio=”0.5″ data_bg_size=”cover” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_position=”top center” data_color=”default” data_bot_style=”default” data_top_style=”default” data_padding_right=”3″ data_padding_left=”3″ data_width=”boxed”][seasidetms_column data_width=”1/1″ data_shortcode_id=”usmbjx2az” data_animation_delay=”0″ data_border_style=”default” data_bg_size=”cover” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_position=”top center”]

[seasidetms_slider shortcode_id=”auiqbtp3bf” slider_plugin=”layer” slider_layer=”22″]

[/seasidetms_column][/seasidetms_row][seasidetms_row data_shortcode_id=”gd6kkaxkev” data_padding_bottom_mobile_v=”0″ data_padding_top_mobile_v=”0″ data_padding_bottom_mobile_h=”0″ data_padding_top_mobile_h=”0″ data_padding_bottom_tablet=”0″ data_padding_top_tablet=”0″ data_padding_bottom_laptop=”0″ data_padding_top_laptop=”0″ data_padding_bottom_large=”0″ data_padding_top_large=”0″ data_padding_bottom=”50″ data_padding_top=”0″ data_bg_parallax_ratio=”0.5″ data_bg_size=”cover” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_position=”top center” data_color=”default” data_bot_style=”default” data_top_style=”default” data_padding_right=”3″ data_padding_left=”3″ data_width=”boxed”][seasidetms_column data_width=”1/1″ data_shortcode_id=”voam2030h3″ data_animation_delay=”0″ data_border_style=”default” data_bg_size=”cover” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_position=”top center”][seasidetms_text shortcode_id=”3qogw1npmd” animation_delay=”0″]

Sau khi nuốt trứng vào cơ thể, các ấu trùng giun sẽ được phóng thích, đi xuyên qua thành ruột và theo đường máu di chuyển đến gan, phổi, hệ thần kinh trung ương. Tại đây, các ấu trùng có thể sống sót trong cơ thể người trong nhiều tháng hoặc nằm im, thành những vật lạ gây viêm và kích thích tạo u hạt và sau đó bị phản ứng viêm của cơ thể tiêu diệt các ấu trùng di chuyển hoặc khiến chúng ngưng phát triển, nhưng chỉ sau khi các ấu trùng này đã gây tổn thương tại các mô, thường xuất hiện ở mặt, mu bàn tay, lưng, mông, bụng…

Đối với Toxocara canis, chó  mèo mới là ký chủ vĩnh viễn, người chỉ là ký chủ tạm thời và ngẫu nhiên. Do người là ký chủ ngẫu nhiên nên ký sinh trùng không bao giờ phát triển đến giai đoạn trưởng thành. Vì vậy, khó tìm thấy trứng trong phân của người nhiễm.

Do giun đũa chó không thể phát triển thành dạng trưởng thành và đẻ trứng trong cơ thể người nên không thể lây từ người sang người.

  1. Các biểu hiện lâm sàng của bệnh giun đũa chó mèo là gì?

Ấu trùng khi vào ruột sẽ qua thành ruột đi vào máu chu du khắp cơ thể, đến gan, phổi, tim, thận, da, niêm mạc, mắt và não…Nhiều người bị nhiễm bệnh không có triệu chứng. Một số người có thể có một hoặc các biểu hiện sau:

  • Ngứa da, nổi mề đay dị ứng và viêm da.
  • Mắt giảm thị lực, mờ mắt một hoặc hai bên
  • Mệt mỏi, kém ăn, hay cáu gắt, đau đầu, liệt, thậm chí dẫn tới tử vong.
  • Ngoài ra, ấu trùng còn có thể di chuyển vào nội tạng như gan, phổi, gây đau bụng, ho, đau ngực, khó thở.
  • Nếu ấu trùng chui vào hốc tai, hốc mũi sẽ gây ra hiện tượng nhức tai, viêm mũi.
  • Có trường hợp ấu trùng di chuyển đến não và làm tổ tại đây, gây nhức đầu, sưng đau cơ, yếu nửa người, liệt, co giật, chóng mặt, động kinh, viêm não – màng não, dẫn đến tử vong nếu không được điều trị kịp thời.
  • Ngoài ra, người bị nhiễm có thể bị đau bụng, tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa dễ nhầm với viêm đại tràng mạn, tràn dịch màng phổi, ho kéo dài.

Mời các bạn theo dõi bài viết tiếp theo để hiểu rõ hơn về bệnh lý giun đũa chó mèo nhé!

Phòng khám Quốc tế EXSON
722 Sư Vạn Hạnh, P12, Q10.
Điện thoại: 028 38 570 670

[/seasidetms_text][/seasidetms_column][/seasidetms_row]