[seasidetms_row data_shortcode_id=”r6kz2yk9y7″ data_padding_bottom_mobile_v=”0″ data_padding_top_mobile_v=”0″ data_padding_bottom_mobile_h=”0″ data_padding_top_mobile_h=”0″ data_padding_bottom_tablet=”0″ data_padding_top_tablet=”0″ data_padding_bottom_laptop=”0″ data_padding_top_laptop=”0″ data_padding_bottom_large=”0″ data_padding_top_large=”0″ data_padding_bottom=”50″ data_padding_top=”0″ data_bg_parallax_ratio=”0.5″ data_bg_size=”cover” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_position=”top center” data_color=”default” data_bot_style=”default” data_top_style=”default” data_padding_right=”3″ data_padding_left=”3″ data_width=”boxed”][seasidetms_column data_width=”1/1″ data_shortcode_id=”5k3s1nnu3″ data_animation_delay=”0″ data_border_style=”default” data_bg_size=”cover” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_position=”top center”]
[seasidetms_slider shortcode_id=”i695bjr7″ slider_plugin=”layer” slider_layer=”10″]
[/seasidetms_column][/seasidetms_row][seasidetms_row data_shortcode_id=”02kpcpx925″ data_padding_bottom_mobile_v=”0″ data_padding_top_mobile_v=”0″ data_padding_bottom_mobile_h=”0″ data_padding_top_mobile_h=”0″ data_padding_bottom_tablet=”0″ data_padding_top_tablet=”0″ data_padding_bottom_laptop=”0″ data_padding_top_laptop=”0″ data_padding_bottom_large=”0″ data_padding_top_large=”0″ data_padding_bottom=”50″ data_padding_top=”0″ data_bg_parallax_ratio=”0.5″ data_bg_size=”cover” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_position=”top center” data_color=”default” data_bot_style=”default” data_top_style=”default” data_padding_right=”3″ data_padding_left=”3″ data_width=”boxed”][seasidetms_column data_width=”1/1″ data_shortcode_id=”33p1liksdl” data_animation_delay=”0″ data_border_style=”default” data_bg_size=”cover” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_position=”top center”][seasidetms_text shortcode_id=”47562qdqub” animation_delay=”0″]
- BIẾN CHỨNG
Bệnh tay chân miệng thường nhẹ và tự khỏi mà không cần điều trị. Biến chứng thường hiếm gặp, nhưng có thể gồm:
- Mất nước:Những nốt loét trong họng và miệng có thể gây khó uống và khó nuốt, dẫn đến mất nước. Điều quan trọng là phải uống đủ nước.
Hãy liên hệ với bác sĩ nếu người bệnh không thể hoặc không muốn uống bất kỳ loại đồ uống nào, hoặc nếu có những dấu hiệu mất nước, bao gồm:
- Da khô, nhăn, khi véo da chỗ véo lâu hết.
- Không thể đi tiểu, hoặc không có nước tiểu trong 8 giờ.
- Mắt trũng.
- Có vẻ mệt mỏi và lờ đờ bất thường.
- Thóp trũng (ở trẻ nhỏ).
- Bội nhiễm:Cũng có nguy cơ các nốt trên da bị nhiễm trùng, nhất là nếu những nốt này bị trầy xước. Các triệu chứng của nhiễm trùng da gồm:
- Đau, đỏ, sưng và cảm giác nóng ở chỗ nhiễm trùng.
- Da rỉ nước hoặc có mủ.
Hãy liên hệ cơ sở y tế nếu nghi ngờ bị bội nhiễm ở da.
- Viêm màng não do virus
Trong một số hiếm trường hợp, bệnh tay chân miệng có thể dẫn đến viêm màng não do virus. Viêm màng não virus ít nặng nề hơn viêm màng não vi khuẩn và không gây đe dọa nghiêm trọng tới sức khỏe.
- Viêm não
Biến chứng nặng nhất nhưng hiếm gặp nhất của bệnh tay chân miệng là viêm não, có thể gây tổn thương não và đe dọa tính mạng.
Phần lớn các trường hợp viêm não có liên quan đến bệnh tay chân miệng xảy ra trong những vụ dịch lớn do enterovirus 71.
- Chăm sóc và điều trị.
Khi bé sốt: cho uống thuốc hạ sốt (paracetamol 10mg/kg thể trọng 1 lần uống, 2-3 lần/ngày); lau mát, uống nhiều nước.
Chăm sóc vùng da bị tổn thương: Thoa Xanh methylène, giữ gìn da sạch sẽ.
Tổn thương ở miệng (loét): Thoa phosphalugel.
Theo dõi sát từng ngày. Nếu bé bị sốt cao, nôn mữa, tiêu chảy, lừ đừ…có thể có biến chứng nặng, cần đưa vào bệnh biện ngay./.
Tổng hợp từ nhiều nguồn.
Phòng khám Quốc tế EXSON
722 Sư Vạn Hạnh, P12, Q10.
Điện thoại: 028 38 570 670
[/seasidetms_text][/seasidetms_column][/seasidetms_row]