[seasidetms_row data_width=”boxed” data_padding_left=”3″ data_padding_right=”3″ data_top_style=”default” data_bot_style=”default” data_color=”default” data_bg_position=”top center” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_size=”cover” data_bg_parallax_ratio=”0.5″ data_padding_top=”0″ data_padding_bottom=”50″ data_padding_top_large=”0″ data_padding_bottom_large=”0″ data_padding_top_laptop=”0″ data_padding_bottom_laptop=”0″ data_padding_top_tablet=”0″ data_padding_bottom_tablet=”0″ data_padding_top_mobile_h=”0″ data_padding_bottom_mobile_h=”0″ data_padding_top_mobile_v=”0″ data_padding_bottom_mobile_v=”0″ data_shortcode_id=”bawyibifig”][seasidetms_column data_width=”1/1″ data_bg_position=”top center” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_size=”cover” data_border_style=”default” data_animation_delay=”0″ data_shortcode_id=”kri2bhzadh”]
[seasidetms_slider shortcode_id=”5b9v55610x” slider_plugin=”layer” slider_layer=”25″]
[/seasidetms_column][/seasidetms_row][seasidetms_row data_width=”boxed” data_padding_left=”3″ data_padding_right=”3″ data_top_style=”default” data_bot_style=”default” data_color=”default” data_bg_position=”top center” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_size=”cover” data_bg_parallax_ratio=”0.5″ data_padding_top=”0″ data_padding_bottom=”50″ data_padding_top_large=”0″ data_padding_bottom_large=”0″ data_padding_top_laptop=”0″ data_padding_bottom_laptop=”0″ data_padding_top_tablet=”0″ data_padding_bottom_tablet=”0″ data_padding_top_mobile_h=”0″ data_padding_bottom_mobile_h=”0″ data_padding_top_mobile_v=”0″ data_padding_bottom_mobile_v=”0″ data_shortcode_id=”6t1l2da218″][seasidetms_column data_width=”1/1″ data_bg_position=”top center” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_size=”cover” data_border_style=”default” data_animation_delay=”0″ data_shortcode_id=”ffqe9im1y7″][seasidetms_text shortcode_id=”qhdcr8fpl” animation_delay=”0″]
1. Vì sao nhiễm giun đũa chó mèo lại gây ngứa kéo dài?
Khi cơ thể nhiễm trứng giun phát triển thành ấu trùng qua ruột vào hệ tiêu hóa và đến các cơ quan trong cơ thể tức là lúc cơ thể tiếp xúc với 1 chất lạ (kháng nguyên), lúc đó cơ thể sẽ phản ứng (kháng thể) chống lại các yếu tố lạ bằng cách giải phóng các chất histamine gây ra ngứa. Tùy thuộc vào thời gian ủ bệnh, lượng ấu trùng nhiều hay ít, gây ra phản ứng của cơ thể mà có thể biểu hiện ngứa khác nhau, ngứa từng cơn, ngứa về đêm, ngứa tiếp xúc với nước,…
2. Đối tượng dễ bị nhiễm bệnh?
Mọi người đều có thể bị nhiễm giun và mắc bệnh giun đũa chó mèo. Nhất là các gia đình nuôi chó mèo và trẻ con nhiễm cao hơn người lớn . Tỷ lệ nông thôn nhiễm cao hơn thành phố do sử dụng nguồn nước và tiếp xúc với đất thường xuyên hoặc uống phải nguồn nước nhiễm trứng giun. Thói quen tiếp xúc thú cưng hay đất, không rửa tay trước khi ăn.
Ở Việt Nam có khoảng 20% người có kháng thể với giun đũa chó và tỷ lệ này ngày càng tăng nhanh. Tại Mỹ, tỷ lệ nhiễm cao nhất là 13,9% và giảm dần còn 5,1%.
3. Điều trị
Ngứa là triệu chứng xuất hiện sau khi nhiễm trứng giun một vài tuần, việc chẩn đoán chính xác và tuân thủ phác đồ điều trị thì triệu chứng ngứa có thể đẩy lùi.
Bệnh giun đũa chó mèo hiện nay dùng thuốc uống là khỏi bệnh. Tuy nhiên bác sĩ sẽ kiểm tra chức năng gan thận và cân nhắc phối hợp thuốc để bảo vệ gan và tăng tác dụng giúp thuốc thấm tốt hơn để dễ dàng tiêu diệt ấu trùng
Thời gian điều trị bệnh giun đũa chó tùy thuộc từng người có người 7 ngày khỏi bệnh, nhưng có người 14 ngày thậm chí 21 ngày. Các triệu chứng ngứa giảm dần sau 1 – 2 tháng điều trị. Khi điều trị bệnh ngứa do giun đũa chó ta chỉ cần điều trị loại trừ nhiễm giun đũa chó thì triệu chứng ngứa được đẩy lùi.
Ngoài ra việc theo dõi xét nghiệm ký sinh trùng sau 3 – 6 tháng để tránh tái phát rất cần thiết, vì vậy những trường hợp đã điều trị cần phải có kế hoạch tái khám xét nghiệm định kỳ vì sau khi khỏi bệnh có thể xét nghiệm vẫn còn dương tính do kháng thể kháng kháng nguyên giun đũa chó còn tồn tại trong cơ thể 3-6 tháng hoặc lâu hơn.
4. Đã điều trị bệnh giun đũa chó mèo tại sao còn ngứa?
Thứ nhất: có thể bạn uống thuốc chưa đủ liệu trình hoặc uống thuốc giun sán dài ngày mà không dùng thuốc hỗ trợ gan sẽ gây tăng men gan dẫn đến ngứa da do gan bị nhiễm độc.
Thứ hai: nhiều trường hợp chỉ sử dụng thuốc đơn thuần mà không được sử dụng thêm các thuốc khác để tăng tác dụng kháng viêm, chống dị ứng, bảo vệ tế bào gan thì vẫn có thể còn ngứa mặc dù đã được điều trị
Thứ ba: cơ thể bạn đang bị ngứa da kèm theo một số nguyên nhân gây ngứa khác như: Dị ứng dị nguyên mạt bụi, dị ứng thức ăn, yếu tố gia đình, bệnh nấm da, bệnh ngứa da khác…
Tổng hợp từ nhiều nguồn
Phòng khám Quốc tế EXSON
722 Sư Vạn Hạnh, P12, Q10.
Điện thoại: 028 38 570 670
[/seasidetms_text][/seasidetms_column][/seasidetms_row]