You are currently viewing Điều trị thiếu máu bất sản như thế nào? Chế độ sinh hoạt phù hợp ra sao?

Điều trị thiếu máu bất sản như thế nào? Chế độ sinh hoạt phù hợp ra sao?

[seasidetms_row data_shortcode_id=”2eg0uvmuxk” data_padding_bottom_mobile_v=”0″ data_padding_top_mobile_v=”0″ data_padding_bottom_mobile_h=”0″ data_padding_top_mobile_h=”0″ data_padding_bottom_tablet=”0″ data_padding_top_tablet=”0″ data_padding_bottom_laptop=”0″ data_padding_top_laptop=”0″ data_padding_bottom_large=”0″ data_padding_top_large=”0″ data_padding_bottom=”50″ data_padding_top=”0″ data_bg_parallax_ratio=”0.5″ data_bg_size=”cover” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_position=”top center” data_color=”default” data_bot_style=”default” data_top_style=”default” data_padding_right=”3″ data_padding_left=”3″ data_width=”boxed”][seasidetms_column data_width=”1/1″ data_shortcode_id=”t0loiledi” data_animation_delay=”0″ data_border_style=”default” data_bg_size=”cover” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_position=”top center”][seasidetms_text shortcode_id=”cizekj5wqp” animation_delay=”0″]

Việc điều trị thiếu máu bất sản tùy thuộc vào mức độ, tình trạng bệnh. Với các trường hơp nhẹ, bênh nhân có thể chỉ cần theo dõi. Với mức độ nặng hơn, có thể sử dụng các thuốc và truyền máu khi cần thiết. Khi ở mức độ nặng có thể ghép tủy xương, trong trường hợp lượng tế bào máu rất thấp, ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh thì cần nhập viện ngay lập tức để được điều trị kịp thời.

  1. Điều trị hiệu quả
Để chẩn đoán bệnh thiếu máu bất sản, bác sĩ có thể cho làm các xét nghiệm máu.
Xét nghiệm máu cho biết các chỉ số của hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. Ngoài ra, bác sĩ cũng có thể cho xét nghiệm chức năng gan, xét nghiệm viêm gan, HIV…; Chọc sinh thiết tủy cũng có thể được tiến hành để xác định nguyên nhân tiềm ẩn của bệnh thiếu máu bất sản.                                               
Việc điều trị thiếu máu bất sản tùy thuộc vào mức độ, tình trạng bệnh. Với các trường hơp nhẹ, bênh nhân có thể chỉ cần theo dõi. Với mức độ nặng hơn, có thể sử dụng các thuốc và truyền máu khi cần thiết. Khi ở mức độ nặng có thể ghép tủy xương, trong trường hợp lượng tế bào máu rất thấp, ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh thì cần nhập viện ngay lập tức để được điều trị kịp thời.
[seasidetms_image shortcode_id=”gphplvnfq” align=”center” animation_delay=”0″]7785|http://exson.com.vn/wp-content/uploads/2019/08/chi-dinh-truyen-mau-va-che-pham-mau-o-tre-nho-1.jpg|full[/seasidetms_image]

Phương pháp truyền máu thường giúp kiểm soát chảy máu và giảm các triệu chứng thiếu máu, đây chỉ là biện pháp điều trị triệu chứng, không điều trị nguyên nhân. Bệnh nhân có thể được truyền khối hồng cầu, khối tiểu cầu để giúp nâng cao số lượng hồng cầu, tiểu cầu, giảm các triệu chứng mệt mỏi, xanh xao, chảy máu nhiều khó cầm. không có quy định cụ thể nào về liều lượng truyền, tùy thể trạng bệnh nhân sẽ có liều lượng phù hợp.

Một số thuốc đặc trị có thể giúp tủy xương tạo ra các tế bào máu mới hoặc ngăn chặn hệ thống miễn dịch gây ra rối loạn.

Các phương pháp điều trị khác bao gồm: cấy ghép tủy xương, ghép tế bào gốc.

Điều trị bằng phương pháp cấy ghép tủy xương. Thường bệnh nhân sẽ được cấy ghép tủy xương từ những người cùng huyết thống. Trong một số trường hợp, người không cùng huyết thống cũng có thể cho tủy, nhưng người cho cần phải được xét nghiệm để biết tủy có phù hợp với người nhận hay không. Tuy nhiên, việc cấy ghép tủy rất phức tạp và cần một số yếu tố khác để thành công.

Tế bào tủy xương của người hiến tặng có thể tấn công cơ thể và gây ra biến chứng nghiêm trọng gọi là bệnh mảnh ghép chống ký chủ. Nếu bị biến chứng mảnh ghép chống ký chủ, bạn sẽ bị phát ban, tiêu chảy và viêm gan. Thuốc ức chế miễn dịch có thể ngăn ngừa biến chứng này.

Phương pháp cấy ghép tế bào là phương pháp khá tốn kém và yêu cầu công nghệ kỹ thuật cao khi thực hiện.

  1. Chế độ sinh hoạt phù hợp

Thiếu máu bất sản có thể được hạn chế nếu bạn lưu ý vài điều sau:

  • Dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ;
  • Làm xét nghiệm định kỳ theo chỉ dẫn;
  • Nếu bạn có số lượng bạch cầu thấp, bạn cần có chế độ ăn uống đặc biệt để hạn chế phơi nhiễm vi khuẩn, nhằm tránh việc vi khuẩn các bệnh khác có khả năng xâm nhập vào cơ thể bạn
  1. Nếu có thiếu máu bất sản tủy, chăm sóc bản thân bằng cách:
  • Nghỉ ngơi khi cần. Thiếu máu có thể gây ra mệt mỏi và khó thở khi gắng sức.
  • Tránh các môn thể thao:  Bởi vì nguy cơ chảy máu liên kết với số lượng tiểu cầu thấp, tránh các hoạt động có thể dẫn đến vết thương hoặc chấn thương.
  • Bảo vệ mình khỏi vi trùng:  Có thể làm giảm nguy cơ các bệnh nhiễm trùng, thường xuyên rửa tay và tránh người bệnh. Nếu bị sốt hoặc có các chỉ số khác của nhiễm trùng, gặp bác sĩ để điều trị.

[seasidetms_image shortcode_id=”9ozj0lwhqp” align=”center” animation_delay=”0″]7784|http://exson.com.vn/wp-content/uploads/2019/08/2-1494038310711.jpg|full[/seasidetms_image]

  • Nghiên cứu bệnh. Biết, chuẩn bị tốt hơn, sẽ có quyết định điều trị.
  • Hãy chăm sóc bản thân mình. Dinh dưỡng đúng và đủ giấc ngủ là quan trọng nhằm tối ưu hóa sản xuất máu.
  • Không có cách phòng cho hầu hết các trường hợp thiếu máu bất sản tủy. Tuy nhiên, tránh tiếp xúc với thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, dung môi hữu cơ, chất tẩy sơn và hóa chất độc hại khác có thể làm giảm nguy cơ bệnh.

Tóm lại, thiếu máu bất sản là bệnh không đơn giản, nếu đã có chẩn đoán, bạn nên tuân thủ theo các hướng dẫn, chỉ định của bác sĩ. Không có cách phòng cho tất cả các trường hợp, tuy nhiên, bạn nên tránh tiếp xúc với các chất độc hại như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, ăn uống các thực phẩm lành mạnh, đảm bảo an toàn. Bên cạnh đó, bạn không nên tự ý dùng các thuốc, đặc biệt các thuốc có thể gây thiếu máu bất sản- đã nêu trong bài viết- mà không có chỉ định cụ thể của bác sĩ và nên kiểm tra sức khỏe định kì, xét nghiệm công thức máu để có thể kịp thời phát hiện bệnh

Tổng hợp từ nhiều nguồn.

Phòng khám Quốc tế EXSON
722 Sư Vạn Hạnh, P12, Q10.
Điện thoại: 028 38 570 670

[/seasidetms_text][/seasidetms_column][/seasidetms_row]